Tranh xơ dừa Đạt Ma Tổ Sư
Cơ bản
Tóm tắt
Nội dung
02/03/2020Hiện với tất cả
Thuộc mục:
Ảnh tiêu đề:
HiệnHiện Giá TT: 7000000 - Giá bán: 7000000
Tên:
Tranh xơ dừa Đạt Ma Tổ Sư
Thẻ Keywords (67 ký tự):
Tranh xơ dừa Đạt Ma Tổ Sư
Thẻ Description (160 ký tự):
Tranh xơ dừa Đạt Ma Tổ Sư
Thiết lập:Duyệt: Duyệt - Loại tin: - ---Chia sẻ---
Url nguồn:
Tóm tắt (Chỉ viết ngắn gọn ko viết dài quá)

<p><b>Bồ-đề-đạt-ma</b>&nbsp;(zh. 菩提達磨, sa. bodhidharma, ja. bodai daruma), dịch nghĩa l&agrave; Gi&aacute;c Ph&aacute;p (zh. 覺法), ~470-543.</p>
webID: 76C5
<div>&Ocirc;ng được coi l&agrave; người truyền b&aacute; v&agrave; s&aacute;ng lập ra Thiền học v&agrave; V&otilde; thuật tới Trung Quốc. Theo truyền thuyết Trung Quốc, &ocirc;ng đ&atilde; truyền thụ phương ph&aacute;p r&egrave;n luyện th&acirc;n thể cho c&aacute;c nh&agrave; sư Thiếu L&acirc;m v&agrave; dẫn đến việc h&igrave;nh th&agrave;nh m&ocirc;n v&otilde; Thiếu L&acirc;m. &Ocirc;ng cũng l&agrave; cha đẻ của Thiền Phật gi&aacute;o Trung Quốc.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>C&ograve;n rất &iacute;t th&ocirc;ng tin về tiểu sử của &ocirc;ng, chủ yếu chỉ c&ograve;n lại l&agrave; truyền thuyết. Truyền thuyết về nguồn gốc của &ocirc;ng cũng kh&aacute;c nhau, tại Trung Quốc tồn tại 2 truyền thuyết về &ocirc;ng, tại Ấn Độ truyền thuyết kẻ rằng Bồ Đề Đạt Ma l&agrave; con trai thứ ba của một vị vua Pallava Tamil từ Kanchipuram, trong khi ở Nhật Bản truyền thuyết kể rằng &ocirc;ng đến từ Ba Tư.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Thời điểm &ocirc;ng đến Trung Quốc cũng kh&aacute;c nhau, một trong những thuyết n&oacute;i rằng &ocirc;ng đến v&agrave;o triều đại Lưu Tống (420-479) hay muộn hơn v&agrave;o triều đại nh&agrave; Lương (502-557). &Ocirc;ng chủ yếu hoạt động tại l&atilde;nh thổ của c&aacute;c triều đại Bắc Ngụy (386-534). Thời kỳ truyền b&aacute; của &ocirc;ng khoảng v&agrave;o đầu thế kỷ thứ 5. &Ocirc;ng l&agrave; Tổ thứ 28 v&agrave; cuối c&ugrave;ng sau Phật Th&iacute;ch-ca M&acirc;u-ni của Thiền t&ocirc;ng Ấn Độ v&agrave; l&agrave; Sơ tổ của Thiền t&ocirc;ng Trung Quốc. C&aacute;c t&ecirc;n gọi kh&aacute;c l&agrave;: Bồ-đề-đạt-ma-đa-la (zh. 菩提達磨多羅), Đạt-ma-đa-la (zh. 達磨多羅), Bồ-đề-đa-la (菩提多羅), v&agrave; t&ecirc;n viết tắt thường gặp trong văn cảnh nh&agrave; Thiền l&agrave; Đạt-ma (zh. 達磨).</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div><b>Tiểu sử</b></div>
<div>Bồ-đề-đạt-ma l&agrave; đệ tử v&agrave; truyền nh&acirc;n của Tổ thứ 27, B&aacute;t-nh&atilde;-đa-la (sa. praj&ntilde;ādhāra) v&agrave; l&agrave; thầy của Huệ Khả, Nhị tổ Thiền Trung Quốc. Sự t&iacute;ch truyền ph&aacute;p của B&aacute;t-nh&atilde;-đa-la cho Bồ-đề-đạt-ma được truyền lại như sau:</div>
<div>&nbsp;</div>
<div><b>Tổ hỏi:</b> &quot;Trong mọi thứ, thứ g&igrave; v&ocirc; sắc?&quot;</div>
<div><b>Bồ-đề-đạt-ma đ&aacute;p</b>: &quot;V&ocirc; sinh v&ocirc; sắc&quot;.</div>
<div><b>Tổ hỏi tiếp</b>: &quot;Trong mọi thứ, c&aacute;i g&igrave; vĩ đại nhất?&quot;</div>
<div><b>Bồ-đề-đạt-ma đ&aacute;p</b>: &quot;Phật ph&aacute;p vĩ đại nhất&quot;.</div>
<div>Sau khi trở th&agrave;nh Tổ thứ 28, Bồ-đề-đạt-ma đi thuyền qua Nam Trung Quốc năm 520. Sau khi truyền đạo cho Lương Vũ Đế kh&ocirc;ng th&agrave;nh, Bồ-đề-đạt-ma đến Lạc Dương, l&ecirc;n ch&ugrave;a Thiếu L&acirc;m tr&ecirc;n rặng Tung Sơn. Nơi đ&acirc;y, Bồ-đề-đạt-ma tu thiền định, ch&iacute;n năm quay mặt v&agrave;o v&aacute;ch kh&ocirc;ng n&oacute;i; cũng tại đ&acirc;y, Huệ Khả đ&atilde; gặp Bồ-đề-đạt-ma để lại truyền thuyết bất hủ về việc quyết t&acirc;m học đạo của m&igrave;nh.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Tư liệu về cuộc đời của Bồ-đề-đạt-ma l&agrave; một vương tử Nam Ấn Độ kh&ocirc;ng r&otilde; r&agrave;ng. C&oacute; truyền thuyết cho rằng sư phụ của Bồ-đề-đạt-ma l&agrave; B&aacute;t-nh&atilde;-đa-la từng dặn sư h&atilde;y đợi 60 năm sau khi m&igrave;nh chết mới được đi Trung Quốc. Như thế Bồ-đề-đạt-ma phải cao tuổi lắm l&uacute;c đến Trung Quốc. Theo t&agrave;i liệu kh&aacute;c th&igrave; Bồ-đề-đạt-ma đến Trung Quốc l&uacute;c 60 tuổi. Cả hai thuyết n&agrave;y kh&ocirc;ng ph&ugrave; hợp với cuộc đời Sư, từ 470-543, l&agrave; ng&agrave;y th&aacute;ng được phần lớn nguồn t&agrave;i liệu c&ocirc;ng nhận. Sau khi đến, sư nhận lời mời của Vũ Đế đi Nam Kinh. Cuộc gặp gỡ giữa Bồ-đề-đạt-ma v&agrave; Vũ Đế được c&aacute;c ngữ lục ghi lại như sau:</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>L&agrave; một người phụng sự đạo Phật, Lương Vũ Đế đ&atilde; cho x&acirc;y trong nước m&igrave;nh nhiều ch&ugrave;a chiền, bảo th&aacute;p.</div>
<div><b>Vũ Đế hỏi nh&agrave; sư Ấn Độ:</b> &quot;Trẫm từ l&ecirc;n ng&ocirc;i đến nay, x&acirc;y ch&ugrave;a, ch&eacute;p kinh, độ tăng kh&ocirc;ng biết bao nhi&ecirc;u m&agrave; kể. Vậy c&oacute; c&ocirc;ng đức g&igrave; kh&ocirc;ng?&quot;</div>
<div><b>Đạt Ma đ&aacute;p:</b> &quot;Kh&ocirc;ng c&oacute; c&ocirc;ng đức.&quot;</div>
<div>- &quot;Tại sao kh&ocirc;ng c&ocirc;ng đức.&quot;</div>
<div>- &quot;Bởi v&igrave; những việc vua l&agrave;m l&agrave; nh&acirc;n &quot;hữu lậu&quot;, chỉ c&oacute; những quả nhỏ trong v&ograve;ng nh&acirc;n thi&ecirc;n, như ảnh t&ugrave;y h&igrave;nh, tuy c&oacute; nhưng kh&ocirc;ng phải thật.&quot;</div>
<div>- &quot;Vậy c&ocirc;ng đức ch&acirc;n thật l&agrave; g&igrave;?&quot;</div>
<div><b>Sư đ&aacute;p:</b> &quot;Tr&iacute; phải được thanh tịnh ho&agrave;n to&agrave;n. Thể phải được trống kh&ocirc;ng vắng lặng, như vậy mới l&agrave; c&ocirc;ng đức, v&agrave; c&ocirc;ng đức n&agrave;y kh&ocirc;ng thể lấy việc thế gian (như x&acirc;y ch&ugrave;a, ch&eacute;p kinh, độ tăng) m&agrave; cầu được.&quot;</div>
<div><b>Vua lại hỏi:</b> &quot;Nghĩa tối cao của th&aacute;nh đế l&agrave; g&igrave;?&quot;</div>
<div>- &quot;Một khi tỉnh r&otilde;, th&ocirc;ng suốt rồi th&igrave; kh&ocirc;ng c&oacute; g&igrave; l&agrave; th&aacute;nh.&quot;</div>
<div>- &quot;Ai đang đối diện với trẫm đ&acirc;y?&quot;</div>
<div>- &quot;T&ocirc;i kh&ocirc;ng biết.&quot;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Đ&oacute; l&agrave; những lời khai thị về yếu t&iacute;nh Phật ph&aacute;p rất r&otilde; r&agrave;ng, nhưng Vũ Đế kh&ocirc;ng lĩnh hội được. Cuộc gặp với Lương Vũ Đế cho Bồ-đề-đạt-ma thấy r&otilde; l&agrave; chưa đến thời truyền ph&aacute;p tại Trung Quốc. Sau đ&oacute; - theo truyền thuyết - sư vượt s&ocirc;ng Dương Tử bằng một chiếc thuyền con (chiếc thuyền về sau trở th&agrave;nh một đề t&agrave;i của hội họa Thiền), đến ch&ugrave;a Thiếu L&acirc;m ở Bắc Trung Quốc. Người ta kh&ocirc;ng biết r&otilde; sư mất tại đ&oacute; hay rời Thiếu L&acirc;m sau khi truyền t&acirc;m ấn cho Huệ Khả. Theo một truyền thuyết th&igrave; Bồ-đề-đạt-ma về lại Ấn Độ sau ch&iacute;n năm lưu lại Trung Quốc.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Sư c&oacute; &yacute; muốn hồi hương, trước khi về, gọi đệ tử tr&igrave;nh b&agrave;y sở đắc: &quot;Giờ ta ra đi sắp tới, vậy mỗi đệ tử h&atilde;y n&oacute;i cho ta nghe sở đắc của m&igrave;nh&quot;.</div>
<div><b>Đạo Ph&oacute; bạch:</b> &quot;Theo chỗ thấy của t&ocirc;i, muốn thấy đạo phải chẳng chấp văn tự, m&agrave; cũng chẳng l&igrave;a văn tự.&quot;</div>
<div><b>Sư đ&aacute;p:</b> &quot;&Ocirc;ng được lớp da của t&ocirc;i rồi.&quot;</div>
<div><b>Ni Tổng Tr&igrave; n&oacute;i:</b> &quot;Chỗ giải của t&ocirc;i như c&aacute;i mừng vui thấy nước Phật (t&acirc;m) bất động, thấy được một lần, sau kh&ocirc;ng thấy lại nữa.&quot;</div>
<div><b>Sư n&oacute;i:</b> &quot;B&agrave; được phần thịt của t&ocirc;i rồi.&quot;</div>
<div><b>Đạo Dục, một đệ tử kh&aacute;c, bạch:</b> &quot;Bốn đại vốn kh&ocirc;ng, năm uẩn chẳng phải thật c&oacute;, vậy chỗ thấy của t&ocirc;i l&agrave; kh&ocirc;ng một ph&aacute;p n&agrave;o khả được.&quot;</div>
<div><b>Sư đ&aacute;p:</b> &quot;&Ocirc;ng được bộ xương của t&ocirc;i rồi.&quot;</div>
<div>Cuối c&ugrave;ng, đến phi&ecirc;n Huệ Khả. Huệ Khả lễ b&aacute;i sư rồi đứng ngay một chỗ, kh&ocirc;ng bạch kh&ocirc;ng n&oacute;i g&igrave; cả. sư bảo: &quot;Ngươi đ&atilde; được phần tuỷ của ta.&quot;</div>
<div><b>Rồi ng&oacute; Huệ Khả, sư n&oacute;i tiếp:</b> &quot;Xưa Như Lai trao 'Ch&aacute;nh ph&aacute;p nh&atilde;n tạng' cho Bồ t&aacute;t Ca Diếp, từ Ca Diếp ch&aacute;nh ph&aacute;p được li&ecirc;n tục truyền đến ta. Ta nay trao lại cho ngươi; nh&agrave; ngươi kh&aacute; nắm giữ, lu&ocirc;n với &aacute;o c&agrave; sa để l&agrave;m vật tin. Mỗi thứ ti&ecirc;u biểu cho một việc, ngươi n&ecirc;n kh&aacute; biết.&quot;</div>
<div><b>Huệ Khả bạch: </b>&quot;Thỉnh sư chỉ bảo cho.&quot;</div>
<div><b>Sư n&oacute;i: </b>&quot;Trong, truyền ph&aacute;p ấn để khế chứng t&acirc;m; ngo&agrave;i, trao c&agrave; sa để định t&ocirc;ng chỉ. Đời sau, trong cảnh cạnh tranh, nếu c&oacute; người hỏi ngươi con c&aacute;i nh&agrave; ai, bằng v&agrave;o đ&acirc;u m&agrave; n&oacute;i đắc ph&aacute;p, lấy g&igrave; chứng minh, th&igrave; ngươi đưa b&agrave;i kệ của ta v&agrave; &aacute;o c&agrave; sa ra l&agrave;m bằng. Hai trăm năm sau khi ta diệt rồi, việc truyền y dừng lại. Chừng ấy, đ&acirc;u đ&acirc;u người hiểu đạo v&agrave; n&oacute;i l&yacute; rất nhiều, c&ograve;n người h&agrave;nh đạo v&agrave; th&ocirc;ng l&yacute; rất &iacute;t, vậy ngươi n&ecirc;n cố xiển dương đạo ph&aacute;p, đừng khinh nhờn những người chưa ngộ. B&acirc;y giờ h&atilde;y nghe b&agrave;i kệ của ta:&quot;</div>
<div style="text-align: center;">吾本來玆土</div>
<div style="text-align: center;">傳法救迷情。</div>
<div style="text-align: center;">一華開五葉</div>
<div style="text-align: center;">結果自然成</div>
<div style="text-align: center;">Ng&ocirc; bản lai tư thổ</div>
<div style="text-align: center;">Truyền ph&aacute;p cứu m&ecirc; t&igrave;nh.</div>
<div style="text-align: center;">Nhất hoa khai ngũ diệp</div>
<div style="text-align: center;">Kết quả tự nhi&ecirc;n th&agrave;nh.</div>
<div style="text-align: center;">Ta đến đ&acirc;y với nguyện,</div>
<div style="text-align: center;">Truyền ph&aacute;p cứu người m&ecirc;.</div>
<div style="text-align: center;">Một hoa nở năm c&aacute;nh,</div>
<div style="text-align: center;">Nụ tr&aacute;i trổ &ecirc; hề.</div>
<div><b>Sư lại n&oacute;i th&ecirc;m:</b> &quot;Ta c&oacute; bộ kinh Lăng Gi&agrave; bốn cuốn, nay cũng giao lu&ocirc;n cho ngươi, đ&oacute; l&agrave; đường v&agrave;o t&acirc;m giới, gi&uacute;p ch&uacute;ng sanh mở được cửa kho tri kiến của Phật. Ta từ Nam Ấn sang đến phương Đ&ocirc;ng n&agrave;y, thấy X&iacute;ch Huyện Thần Ch&acirc;u c&oacute; đại thừa kh&iacute; tượng, cho n&ecirc;n vượt qua nhiều nơi, v&igrave; ph&aacute;p t&igrave;m người. Nhưng bao nhi&ecirc;u cuộc gặp gỡ kh&ocirc;ng l&agrave;m ta mất l&ograve;ng, bất đắc dĩ phải ừ hử vậy th&ocirc;i. Nay được ngươi để truyền thọ y ph&aacute;p, &yacute; ta đ&atilde; toại!&quot;</div>
<div>Theo một thuyết kh&aacute;c th&igrave; Bồ-đề-đạt-ma sống đến 150 tuổi, cuối c&ugrave;ng bị đầu độc v&agrave; được an t&aacute;ng ở Hồ Nam. Sau đ&oacute; một vị tăng đi h&agrave;nh hương ở Ấn Độ về gặp Bồ-đề-đạt-ma tr&ecirc;n n&uacute;i H&ugrave;ng Nhĩ. Bồ-đề-đạt-ma, tay cầm một chiếc d&eacute;p, cho biết m&igrave;nh tr&ecirc;n đường về Ấn Độ v&agrave; Trung Quốc sẽ tiếp nối d&ograve;ng Thiền của m&igrave;nh. Về tới Trung Quốc vị tăng n&agrave;y vội b&aacute;o cho đệ tử, đệ tử mở &aacute;o quan ra th&igrave; kh&ocirc;ng thấy g&igrave; cả, chỉ c&ograve;n một chiếc d&eacute;p. V&igrave; t&iacute;ch n&agrave;y, tranh tượng của Bồ-đề-đạt-ma hay được vẽ vai v&aacute;c gậy mang một chiếc d&eacute;p.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Bồ-đề-đạt-ma truyền ph&eacute;p thiền định mang truyền thống Đại thừa Ấn Độ, đặc biệt sư ch&uacute; trọng đến bộ Nhập Lăng-gi&agrave; kinh (sa. laṅkāvatāra-sūtra). Tuy nhi&ecirc;n, Thiền t&ocirc;ng Trung Quốc chỉ th&agrave;nh h&igrave;nh thật sự với Huệ Năng, Tổ thứ s&aacute;u, kết hợp giữa thiền (sa. dhyāna) Ấn Độ v&agrave; truyền thống đạo L&atilde;o, được xem l&agrave; một trường ph&aacute;i đặc biệt &quot;nằm ngo&agrave;i gi&aacute;o ph&aacute;p nguy&ecirc;n thuỷ&quot;. Thiền t&ocirc;ng Trung Quốc ph&aacute;t triển rực rỡ kể từ đời nh&agrave; Đường.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Theo Nguyễn Lang trong Việt Nam Phật gi&aacute;o sử luận th&igrave; Bồ-đề-đạt-ma c&oacute; thể từng đến Việt Nam (Giao Ch&acirc;u) cuối đời nh&agrave; Tống (420-447) c&ugrave;ng với một vị sư Ấn Độ t&ecirc;n l&agrave; Ph&aacute;p Thi&ecirc;n (sa. dharmadeva).</div>
<div>&nbsp;</div>
<div><b>V&otilde; thuật</b></div>
<div>Bồ đề đạt ma được coi l&agrave; tổ sư, người s&aacute;ng lập ph&aacute;i v&otilde; Thiếu L&acirc;m. M&ocirc;n v&otilde; n&agrave;y c&oacute; nguồn gốc từ m&ocirc;n v&otilde; thuật cổ truyền của Ấn Độ l&agrave; v&otilde; Kalaripayat, m&agrave; Bồ-đề-đạt-ma l&agrave; một v&otilde; sư của m&ocirc;n v&otilde; n&agrave;y.</div>
<p align="center"><img src="http://tranhxodua.cwe.vn/472584D2003B40A0/049836E56E1A42104725851F0013798C/$File/tranh-xo-dua-dat-ma-su-to.jpg"></p>
Ông được coi là người truyền bá và sáng lập ra Thiền học và Võ thuật tới Trung Quốc. Theo truyền thuyết Trung Quốc, ông đã truyền thụ phương pháp rèn luyện thân thể cho các nhà sư Thiếu Lâm và dẫn đến việc hình thành môn võ Thiếu Lâm. Ông cũng là cha đẻ của Thiền Phật giáo Trung Quốc.
 
Còn rất ít thông tin về tiểu sử của ông, chủ yếu chỉ còn lại là truyền thuyết. Truyền thuyết về nguồn gốc của ông cũng khác nhau, tại Trung Quốc tồn tại 2 truyền thuyết về ông, tại Ấn Độ truyền thuyết kẻ rằng Bồ Đề Đạt Ma là con trai thứ ba của một vị vua Pallava Tamil từ Kanchipuram, trong khi ở Nhật Bản truyền thuyết kể rằng ông đến từ Ba Tư.
 
Thời điểm ông đến Trung Quốc cũng khác nhau, một trong những thuyết nói rằng ông đến vào triều đại Lưu Tống (420-479) hay muộn hơn vào triều đại nhà Lương (502-557). Ông chủ yếu hoạt động tại lãnh thổ của các triều đại Bắc Ngụy (386-534). Thời kỳ truyền bá của ông khoảng vào đầu thế kỷ thứ 5. Ông là Tổ thứ 28 và cuối cùng sau Phật Thích-ca Mâu-ni của Thiền tông Ấn Độ và là Sơ tổ của Thiền tông Trung Quốc. Các tên gọi khác là: Bồ-đề-đạt-ma-đa-la (zh. 菩提達磨多羅), Đạt-ma-đa-la (zh. 達磨多羅), Bồ-đề-đa-la (菩提多羅), và tên viết tắt thường gặp trong văn cảnh nhà Thiền là Đạt-ma (zh. 達磨).
 
 
Tiểu sử
Bồ-đề-đạt-ma là đệ tử và truyền nhân của Tổ thứ 27, Bát-nhã-đa-la (sa. prajñādhāra) và là thầy của Huệ Khả, Nhị tổ Thiền Trung Quốc. Sự tích truyền pháp của Bát-nhã-đa-la cho Bồ-đề-đạt-ma được truyền lại như sau:
 
Tổ hỏi: "Trong mọi thứ, thứ gì vô sắc?"
Bồ-đề-đạt-ma đáp: "Vô sinh vô sắc".
Tổ hỏi tiếp: "Trong mọi thứ, cái gì vĩ đại nhất?"
Bồ-đề-đạt-ma đáp: "Phật pháp vĩ đại nhất".
Sau khi trở thành Tổ thứ 28, Bồ-đề-đạt-ma đi thuyền qua Nam Trung Quốc năm 520. Sau khi truyền đạo cho Lương Vũ Đế không thành, Bồ-đề-đạt-ma đến Lạc Dương, lên chùa Thiếu Lâm trên rặng Tung Sơn. Nơi đây, Bồ-đề-đạt-ma tu thiền định, chín năm quay mặt vào vách không nói; cũng tại đây, Huệ Khả đã gặp Bồ-đề-đạt-ma để lại truyền thuyết bất hủ về việc quyết tâm học đạo của mình.
 
Tư liệu về cuộc đời của Bồ-đề-đạt-ma là một vương tử Nam Ấn Độ không rõ ràng. Có truyền thuyết cho rằng sư phụ của Bồ-đề-đạt-ma là Bát-nhã-đa-la từng dặn sư hãy đợi 60 năm sau khi mình chết mới được đi Trung Quốc. Như thế Bồ-đề-đạt-ma phải cao tuổi lắm lúc đến Trung Quốc. Theo tài liệu khác thì Bồ-đề-đạt-ma đến Trung Quốc lúc 60 tuổi. Cả hai thuyết này không phù hợp với cuộc đời Sư, từ 470-543, là ngày tháng được phần lớn nguồn tài liệu công nhận. Sau khi đến, sư nhận lời mời của Vũ Đế đi Nam Kinh. Cuộc gặp gỡ giữa Bồ-đề-đạt-ma và Vũ Đế được các ngữ lục ghi lại như sau:
 
Là một người phụng sự đạo Phật, Lương Vũ Đế đã cho xây trong nước mình nhiều chùa chiền, bảo tháp.
Vũ Đế hỏi nhà sư Ấn Độ: "Trẫm từ lên ngôi đến nay, xây chùa, chép kinh, độ tăng không biết bao nhiêu mà kể. Vậy có công đức gì không?"
Đạt Ma đáp: "Không có công đức."
- "Tại sao không công đức."
- "Bởi vì những việc vua làm là nhân "hữu lậu", chỉ có những quả nhỏ trong vòng nhân thiên, như ảnh tùy hình, tuy có nhưng không phải thật."
- "Vậy công đức chân thật là gì?"
Sư đáp: "Trí phải được thanh tịnh hoàn toàn. Thể phải được trống không vắng lặng, như vậy mới là công đức, và công đức này không thể lấy việc thế gian (như xây chùa, chép kinh, độ tăng) mà cầu được."
Vua lại hỏi: "Nghĩa tối cao của thánh đế là gì?"
- "Một khi tỉnh rõ, thông suốt rồi thì không có gì là thánh."
- "Ai đang đối diện với trẫm đây?"
- "Tôi không biết."
 
Đó là những lời khai thị về yếu tính Phật pháp rất rõ ràng, nhưng Vũ Đế không lĩnh hội được. Cuộc gặp với Lương Vũ Đế cho Bồ-đề-đạt-ma thấy rõ là chưa đến thời truyền pháp tại Trung Quốc. Sau đó - theo truyền thuyết - sư vượt sông Dương Tử bằng một chiếc thuyền con (chiếc thuyền về sau trở thành một đề tài của hội họa Thiền), đến chùa Thiếu Lâm ở Bắc Trung Quốc. Người ta không biết rõ sư mất tại đó hay rời Thiếu Lâm sau khi truyền tâm ấn cho Huệ Khả. Theo một truyền thuyết thì Bồ-đề-đạt-ma về lại Ấn Độ sau chín năm lưu lại Trung Quốc.
 
Sư có ý muốn hồi hương, trước khi về, gọi đệ tử trình bày sở đắc: "Giờ ta ra đi sắp tới, vậy mỗi đệ tử hãy nói cho ta nghe sở đắc của mình".
Đạo Phó bạch: "Theo chỗ thấy của tôi, muốn thấy đạo phải chẳng chấp văn tự, mà cũng chẳng lìa văn tự."
Sư đáp: "Ông được lớp da của tôi rồi."
Ni Tổng Trì nói: "Chỗ giải của tôi như cái mừng vui thấy nước Phật (tâm) bất động, thấy được một lần, sau không thấy lại nữa."
Sư nói: "Bà được phần thịt của tôi rồi."
Đạo Dục, một đệ tử khác, bạch: "Bốn đại vốn không, năm uẩn chẳng phải thật có, vậy chỗ thấy của tôi là không một pháp nào khả được."
Sư đáp: "Ông được bộ xương của tôi rồi."
Cuối cùng, đến phiên Huệ Khả. Huệ Khả lễ bái sư rồi đứng ngay một chỗ, không bạch không nói gì cả. sư bảo: "Ngươi đã được phần tuỷ của ta."
Rồi ngó Huệ Khả, sư nói tiếp: "Xưa Như Lai trao 'Chánh pháp nhãn tạng' cho Bồ tát Ca Diếp, từ Ca Diếp chánh pháp được liên tục truyền đến ta. Ta nay trao lại cho ngươi; nhà ngươi khá nắm giữ, luôn với áo cà sa để làm vật tin. Mỗi thứ tiêu biểu cho một việc, ngươi nên khá biết."
Huệ Khả bạch: "Thỉnh sư chỉ bảo cho."
Sư nói: "Trong, truyền pháp ấn để khế chứng tâm; ngoài, trao cà sa để định tông chỉ. Đời sau, trong cảnh cạnh tranh, nếu có người hỏi ngươi con cái nhà ai, bằng vào đâu mà nói đắc pháp, lấy gì chứng minh, thì ngươi đưa bài kệ của ta và áo cà sa ra làm bằng. Hai trăm năm sau khi ta diệt rồi, việc truyền y dừng lại. Chừng ấy, đâu đâu người hiểu đạo và nói lý rất nhiều, c&

File Attachment Icon
tranh-xo-dua-dat-ma-su-to.jpg
File Attachment Icon
tranh-xo-dua-dat-ma-to-su.jpg