GIẢI MÃ NÓNG GIẬN CỦA CHA MẸ
Cơ bản
Tóm tắt
Nội dung
03/05/2019
Thuộc mục:
Ảnh tiêu đề:
HiệnHiện
Tên:
GIẢI MÃ NÓNG GIẬN CỦA CHA MẸ
Thẻ Keywords (67 ký tự):
GIẢI MÃ NÓNG GIẬN CỦA CHA MẸ
Thẻ Description (160 ký tự):
Để khi ta nhìn lại những nỗi đau, những kí ức đau buồn trong quá khứ với cảm giác bình an và hạnh phúc thì khi đó chúng ta mới thức sự cho con cái được sự bình an và hạnh phúc.
Thiết lập:Duyệt: Duyệt - Loại tin: Mới - ---Chia sẻ---
Url nguồn:
Tóm tắt (Chỉ viết ngắn gọn ko viết dài quá)

<p>Trong việc gi&aacute;o dục con c&aacute;i, nếu chỉ ch&uacute; t&acirc;m gi&aacute;o dục kỹ năng, kiến thức th&igrave; kh&ocirc;ng bao giờ đủ. V&agrave; thực tế l&agrave; nh&acirc;n c&aacute;ch của 1 con người được định h&igrave;nh đến tr&ecirc;n 50% th&ocirc;ng qua sự &quot;thẩm thấu&quot; một c&aacute;ch tự nhi&ecirc;n c&aacute;c hệ thống gi&aacute; trị, niềm tin, quan niệm sống từ m&ocirc;i trường v&agrave;o tiềm thức từ trước khi c&oacute; khả năng tiếp nhận th&ocirc;ng tin một c&aacute;ch chủ động để c&oacute; thể học được c&aacute;c kiến thức v&agrave; kỹ năng một c&aacute;ch c&oacute; &yacute; thức.</p>
webID: 25CF551050660A9B47258503000EB7B9
<p>Ch&iacute;nh v&igrave; thế m&agrave; c&oacute; nhiều bậc phụ huynh thường hay k&ecirc;u ca rằng &quot;kh&ocirc;ng hiểu sao con em m&igrave;nh lại c&oacute; t&iacute;nh c&aacute;ch kh&ocirc;ng giống ai&quot; v&igrave; chẳng c&oacute; ai truyền dạy hay gi&aacute;o dục ch&uacute;ng theo hướng đ&oacute;. Nếu chỉ nh&igrave;n v&agrave;o kết quả th&igrave; nhiều người sẽ đổ tội cho ai đ&oacute; hoặc nếu kh&ocirc;ng c&oacute; ai th&igrave; họ sẽ đổ cho tại...trời kiểu &quot;cha mẹ sinh con trời sinh t&iacute;nh&quot; nhưng khi thực sự tỉnh thức để xem x&eacute;t lại c&aacute;c nguy&ecirc;n nh&acirc;n th&igrave; nhiều người nhận ra con c&aacute;i họ đang mang 1 phần t&iacute;nh c&aacute;ch m&agrave; họ kh&ocirc;ng muốn chấp nhận ở trong m&igrave;nh v&agrave; họ kh&ocirc;ng biết l&agrave; l&agrave;m c&aacute;ch n&agrave;o m&agrave; ch&uacute;ng lại học được điều đ&oacute;.</p>
<p>Thậm ch&iacute; c&oacute; nhiều đứa trẻ c&ograve;n mang ch&iacute;nh x&aacute;c những nỗi sợ của cha mẹ ch&uacute;ng d&ugrave; chưa hề c&oacute; những trải nghiệm n&agrave;o đau đớn giống bố mẹ trước đ&oacute;. V&iacute; dụ một người mẹ đ&atilde; gặp k&yacute; ức đau buồn l&agrave; bị bỏ rơi khi c&ograve;n l&agrave; 1 đứa trẻ, đến khi c&oacute; con, họ lu&ocirc;n cố gắng hết sức c&oacute; thể để bảo vệ con m&igrave;nh, kh&ocirc;ng bao giờ để con phải một m&igrave;nh nhưng đứa trẻ đ&oacute; lại c&oacute; nỗi sợ giống y hệt mẹ ch&uacute;ng. Ch&uacute;ng biểu hiện ra ngo&agrave;i bằng những h&agrave;nh vi kh&aacute;c nhau v&agrave; những h&agrave;nh vi n&agrave;y lại khiến người mẹ kh&oacute; chịu v&igrave; ch&uacute;ng gợi lại cho họ k&yacute; ức đau buồn xưa cũ, trong ph&uacute;t bối rối người mẹ lại d&ugrave;ng ch&iacute;nh c&aacute;ch phản ứng m&agrave; m&igrave;nh đ&atilde; học được 1 c&aacute;ch v&ocirc; thức từ cha mẹ m&igrave;nh để phản ứng với con d&ugrave; đ&atilde; rất nhiều lần họ &yacute; thức rằng điều đ&oacute; l&agrave; kh&ocirc;ng tốt v&agrave; cứ thế, v&ograve;ng lặp n&agrave;y cứ lặp đi lặp lại kh&ocirc;ng biết bao giờ mới chấm dứt.</p>
<p>C&oacute; nhiều c&aacute;ch để l&iacute; giải cho vấn đề n&agrave;y, như l&uacute;c đầu đ&atilde; n&oacute;i, nh&acirc;n c&aacute;ch của một người đ&atilde; được h&igrave;nh th&agrave;nh đến tr&ecirc;n 50% ngay từ những năm th&aacute;ng đầu đời. L&uacute;c n&agrave;y n&atilde;o bộ của ch&uacute;ng ta chưa ph&aacute;t triển đủ để c&oacute; thể s&agrave;ng lọc th&ocirc;ng tin một c&aacute;ch c&oacute; &yacute; thức, ch&uacute;ng ta v&ocirc; thức thẩm thấu những hệ thống niềm tin, gi&aacute; trị, quan điểm sống từ xung quanh v&agrave; từ đ&acirc;y h&igrave;nh th&agrave;nh n&ecirc;n c&aacute;c khung nhận thức (schema) để định h&igrave;nh v&agrave; tổ chức, sắp xếp c&aacute;c dữ liệu thu nhận từ thế giới b&ecirc;n ngo&agrave;i sau n&agrave;y.</p>
<p>Đ&acirc;y cũng ch&iacute;nh l&agrave; l&iacute; do m&agrave; cha mẹ kh&oacute; c&oacute; thể dạy dỗ v&agrave; dễ nổi c&aacute;u với con của m&igrave;nh v&igrave; ch&iacute;nh đứa trẻ đ&oacute; đang phản chiếu lại một phần ch&iacute;nh con người m&agrave; cha mẹ ch&uacute;ng kh&ocirc;ng muốn đối diện.</p>
<p>Chỉ khi n&agrave;o ch&uacute;ng ta - những bậc phụ huyh học được c&aacute;ch sống chung với ch&iacute;nh m&igrave;nh v&agrave; h&agrave;n gắn ch&iacute;nh bản th&acirc;n m&igrave;nh để kh&ocirc;ng c&ograve;n mang nỗi đau trong qu&aacute; khứ v&agrave;o việc nu&ocirc;i dạy con.</p>
<p>Chỉ khi n&agrave;o ch&uacute;ng ta học được c&aacute;ch chấp nhận con người m&igrave;nh, chấp nhận những thứ chưa thực sự ho&agrave;n hảo của ch&iacute;nh ta trong sự biết ơn v&agrave; b&igrave;nh an.<br>
Để khi ta nh&igrave;n lại những nỗi đau, những k&iacute; ức đau buồn trong qu&aacute; khứ với cảm gi&aacute;c b&igrave;nh an v&agrave; hạnh ph&uacute;c th&igrave; khi đ&oacute; ch&uacute;ng ta mới thức sự cho con c&aacute;i được sự b&igrave;nh an v&agrave; hạnh ph&uacute;c.</p>
<p>V&igrave; suy cho c&ugrave;ng, ch&uacute;ng ta kh&ocirc;ng thể cho đi được thứ m&agrave; ch&uacute;ng ta kh&ocirc;ng c&oacute;.</p>
<p>&nbsp;</p>
<p><a data-ft="{&quot;type&quot;:104,&quot;tn&quot;:&quot;*N&quot;}" href="https://www.facebook.com/hashtag/mrrua?source=feed_text&amp;epa=HASHTAG&amp;__xts__%5B0%5D=68.ARDJgVuqPICVb0DGhjy6-Nr_maxh-U_FMYMe92SpkAbUiq4aEXPmK6lH8pgghvWHhW3i2kShFq0M9Tb8ksG9oeshiVdztnuukT8Ed9CvL91eDlleEbSfYmL0ctYA95XroTf7A3bYEIMOpe-idkxTmL-dxUpAFpZeoQcmSjjcTe9v5y21jlzurwi09uOWP_oREzz5qs-B0rUQgG4JJ2T7uWOJpaZZ3haupE1iGgBytfhGh3Li43HAotnLq1waf_jACkio1ugOfH_m3LnWAI9hvvv1vSwRUv-M_GGEr8SCxZ9u4kp2qhGH9MIbiPD3gdMUVaNRCG5Wwzd6MyKiU-517O884mI&amp;__tn__=%2ANK-R">#MrRUA</a><br>
<a data-ft="{&quot;type&quot;:104,&quot;tn&quot;:&quot;*N&quot;}" href="https://www.facebook.com/hashtag/happycamp?source=feed_text&amp;epa=HASHTAG&amp;__xts__%5B0%5D=68.ARDJgVuqPICVb0DGhjy6-Nr_maxh-U_FMYMe92SpkAbUiq4aEXPmK6lH8pgghvWHhW3i2kShFq0M9Tb8ksG9oeshiVdztnuukT8Ed9CvL91eDlleEbSfYmL0ctYA95XroTf7A3bYEIMOpe-idkxTmL-dxUpAFpZeoQcmSjjcTe9v5y21jlzurwi09uOWP_oREzz5qs-B0rUQgG4JJ2T7uWOJpaZZ3haupE1iGgBytfhGh3Li43HAotnLq1waf_jACkio1ugOfH_m3LnWAI9hvvv1vSwRUv-M_GGEr8SCxZ9u4kp2qhGH9MIbiPD3gdMUVaNRCG5Wwzd6MyKiU-517O884mI&amp;__tn__=%2ANK-R">#HappyCamp</a><br>
<a data-ft="{&quot;type&quot;:104,&quot;tn&quot;:&quot;*N&quot;}" href="https://www.facebook.com/hashtag/happyteens?source=feed_text&amp;epa=HASHTAG&amp;__xts__%5B0%5D=68.ARDJgVuqPICVb0DGhjy6-Nr_maxh-U_FMYMe92SpkAbUiq4aEXPmK6lH8pgghvWHhW3i2kShFq0M9Tb8ksG9oeshiVdztnuukT8Ed9CvL91eDlleEbSfYmL0ctYA95XroTf7A3bYEIMOpe-idkxTmL-dxUpAFpZeoQcmSjjcTe9v5y21jlzurwi09uOWP_oREzz5qs-B0rUQgG4JJ2T7uWOJpaZZ3haupE1iGgBytfhGh3Li43HAotnLq1waf_jACkio1ugOfH_m3LnWAI9hvvv1vSwRUv-M_GGEr8SCxZ9u4kp2qhGH9MIbiPD3gdMUVaNRCG5Wwzd6MyKiU-517O884mI&amp;__tn__=%2ANK-R">#HappyTeens</a></p>

Chính vì thế mà có nhiều bậc phụ huynh thường hay kêu ca rằng "không hiểu sao con em mình lại có tính cách không giống ai" vì chẳng có ai truyền dạy hay giáo dục chúng theo hướng đó. Nếu chỉ nhìn vào kết quả thì nhiều người sẽ đổ tội cho ai đó hoặc nếu không có ai thì họ sẽ đổ cho tại...trời kiểu "cha mẹ sinh con trời sinh tính" nhưng khi thực sự tỉnh thức để xem xét lại các nguyên nhân thì nhiều người nhận ra con cái họ đang mang 1 phần tính cách mà họ không muốn chấp nhận ở trong mình và họ không biết là làm cách nào mà chúng lại học được điều đó.

Thậm chí có nhiều đứa trẻ còn mang chính xác những nỗi sợ của cha mẹ chúng dù chưa hề có những trải nghiệm nào đau đớn giống bố mẹ trước đó. Ví dụ một người mẹ đã gặp ký ức đau buồn là bị bỏ rơi khi còn là 1 đứa trẻ, đến khi có con, họ luôn cố gắng hết sức có thể để bảo vệ con mình, không bao giờ để con phải một mình nhưng đứa trẻ đó lại có nỗi sợ giống y hệt mẹ chúng. Chúng biểu hiện ra ngoài bằng những hành vi khác nhau và những hành vi này lại khiến người mẹ khó chịu vì chúng gợi lại cho họ ký ức đau buồn xưa cũ, trong phút bối rối người mẹ lại dùng chính cách phản ứng mà mình đã học được 1 cách vô thức từ cha mẹ mình để phản ứng với con dù đã rất nhiều lần họ ý thức rằng điều đó là không tốt và cứ thế, vòng lặp này cứ lặp đi lặp lại không biết bao giờ mới chấm dứt.

Có nhiều cách để lí giải cho vấn đề này, như lúc đầu đã nói, nhân cách của một người đã được hình thành đến trên 50% ngay từ những năm tháng đầu đời. Lúc này não bộ của chúng ta chưa phát triển đủ để có thể sàng lọc thông tin một cách có ý thức, chúng ta vô thức thẩm thấu những hệ thống niềm tin, giá trị, quan điểm sống từ xung quanh và từ đây hình thành nên các khung nhận thức (schema) để định hình và tổ chức, sắp xếp các dữ liệu thu nhận từ thế giới bên ngoài sau này.

Đây cũng chính là lí do mà cha mẹ khó có thể dạy dỗ và dễ nổi cáu với con của mình vì chính đứa trẻ đó đang phản chiếu lại một phần chính con người mà cha mẹ chúng không muốn đối diện.

Chỉ khi nào chúng ta - những bậc phụ huyh học được cách sống chung với chính mình và hàn gắn chính bản thân mình để không còn mang nỗi đau trong quá khứ vào việc nuôi dạy con.

Chỉ khi nào chúng ta học được cách chấp nhận con người mình, chấp nhận những thứ chưa thực sự hoàn hảo của chính ta trong sự biết ơn và bình an.
Để khi ta nhìn lại những nỗi đau, những kí ức đau buồn trong quá khứ với cảm giác bình an và hạnh phúc thì khi đó chúng ta mới thức sự cho con cái được sự bình an và hạnh phúc.

Vì suy cho cùng, chúng ta không thể cho đi được thứ mà chúng ta không có.

 

#MrRUA
#HappyCamp
#HappyTeens


File Attachment Icon
59360603_2251410875186919_8125485143667245056_n.jpg